Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Trong bài viết này, Blogmongon.edu.vn xin giới thiệu đến bạn cách làm món giò bì heo một cách đơn giản. Cùng tham khảo công thức dưới đây nhé!

Từ trước đến nay nhiều người không thích ăn bì lợn, thậm chí còn bỏ đi mà không hề biết rằng bì lợn chứa nhiều chất tốt cho cơ thể. Ăn bì lợn thường xuyên có tác dụng chống lão hóa hiệu quả, giữ ẩm cho da, làm tóc sáng bóng, làm mờ vết nhăn trên da… Không những thế bì lợn còn có thể chế biến thành nhiều món. Vì vậy, chị em đừng bỏ qua loại collagen tự nhiên này nhé.

Món giò bì heo

Nguyên liệu cho món giò bì heo:

Giò sống: 500gr

Bì heo (da heo): 250gr

Bột mì: 2 thìa canh

Nước mắm: 2 thìa cà phê

Muối: 1/3 thìa cà phê

Hạt nêm: 1/3 thìa cà phê

Bột ngọt: 1/3 thìa cà phê

Tiêu xay: 1/2 thìa cà phê

Hành tím: 3-4 củ

Hành lá, rau mùi: 30gr

Lá chuối tươi để gói giò bì

Cách làm giò bì heo

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:

Sơ chế sạch bì heo, luộc qua nước sôi. Sau đó ngâm trong nước đá lạnh cho giòn rồi vớt ra để ráo nước. Thái thành sợi có độ dày khoảng 0.5cm.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

X

Hành tím thái lát mỏng, phi thơm vàng

Hành lá, rau mùi đem rửa sạch và để ráo.

Rửa sạch lá chuối. Có thể phơi dưới nắng một chút hoặc trụng qua nước sôi khoảng 3 phút cho lá mềm, sau đó để ráo nước.

Các bước để làm giò bì heo:

Bước 1: Trộn giò bì heo

Trộn giò sống, bì heo, hành lá, rau mùi đã thái nhỏ, bột mì, nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt và tiêu xay vào một tô. Trộn đều tay.

Bọc lại hỗn hợp trong màng bọc thực phẩm và để ướp tầm 25-30 phút.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bước 2: Gói giò bì heo

Trải một lớp màng bọc thực phẩm lên mặt phẳng. Đặt lá chuối lên trên lớp màng bọc và thoa một lớp dầu ăn lên lá để tránh bị dính.

Đặt giò bì giữa lá chuối và gói lại theo hình trụ, sau đó dùng dây mềm buộc chặt lại.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bước 3: Hấp giò bì heo

Đặt xửng lên bếp và đặt giò bì lợn vào xửng. Hấp giò bì lợn trong khoảng 30 phút cho đến khi nó chín.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bước 4: Thưởng thức

Giò bì lợn sau khi đã được chiên vàng và có lớp vỏ giòn bên ngoài, bạn có thể thưởng thức ngay. Nếu muốn bảo quản lâu dài, bạn có thể đặt giò bì lợn vào ngăn đá trong tủ lạnh. Khi ăn, hãy đem ra hấp hoặc chiên lại để giò bì lợn trở nên ngon hơn.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Chúc bạn thực hiện thành công món giò bì lợn ngon tuyệt hảo này!

Konjac – “collagen thực vật” tốt cho sức khỏe, giúp cải thiện độ đàn hồi của da

Ngoài đậu bắp, khoai nưa (konjac) được biết đến là một loại thực phẩm giàu collagen tự nhiên mà nhiều chị em phụ nữ yêu quý.

Chúng giúp bổ sung collagen và giúp da dẻ săn chắc, mịn màng. Không những vậy konjac còn giúp giảm cân hiệu quả, thích hợp với những người theo đuổi chế độ ăn kiêng.

Lần đầu tiên thưởng thức konjac, hẳn là nhiều người sẽ tự hỏi tại sao “miếng thịt mỡ” này lại không chút béo ngậy mà thanh mát đến thế. Konjac, ăn dai dai, nhìn có vẻ mỡ màng nhưng chúng chẳng liên quan gì đến thịt cả. Điều gì khiến konjac trở thành loại “collagen thực vật” được nhiều chị em phái đẹp yêu thích?

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Konjac được sử dụng làm lương thực từ lâu và konjac cũng được áp dụng nhiều trong dược phẩm bởi những lợi ích không ngờ.

Konjac có gì đặc biệt để trở thành nguyên liệu dưỡng nhan cho chị em?

Nếu bạn đang thắc mắc konjac là gì, đừng vội search Google, bởi chúng chính là củ khoai nưa quen thuộc. Ở Hàn Quốc, khoai nưa thường được gọi là konjac, còn ở Nhật Bản chúng được gọi là konnyaku. Đây là loại củ có chứa nhiều tinh bột và được trồng nhiều ở các tỉnh như Lạng Sơn, Hà Giang, Quảng Ninh,…

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Củ khoai nưa nên được thu hoạch sớm trước khi chúng già để bớt ngứa.

Konjac thường được dùng để làm thạch hoặc lấy tinh bột. Loại củ này rất được ẩm thực Trung Quốc và Nhật Bản ưa chuộng, vì ngoài việc chúng “lành”, còn mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khoẻ.

Konjac (khoai nưa) chứa glucomannan

Glucomannan là một chất xơ hoà tan có lợi cho sức khoẻ và ngăn ngừa được nhiều loại bệnh khác nhau. Chất này có khả năng chống oxy hoá tốt. Chúng có thể ức chế các gốc tự do, giúp chữa lành tế bào trong cơ thể.

Konjac có thể giúp hạ đường huyết bởi hàm lượng glucomannan không có calo và giúp tạo cảm giác no bụng nhanh hơn. Điều này không chỉ giúp kéo dài thời gian hấp thu đường glucose mà còn giúp giữ dáng tốt.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Đặc biệt, một trong những tác dụng tuyệt vời của hàm lượng glucomannan trong konjac đó là giúp giảm nồng độ của cholesterol lẫn glyceride, từ đó bảo vệ tim mạch tốt hơn. Chưa kể, các nghiên cứu còn chỉ ra rằng glucomanna trong konjac giúp ngăn ngừa táo bón, cải thiện sức khoẻ hệ tiêu hoá.

Thêm một tác dụng chị em phụ nữ cực kỳ thích đó là glucomannan giúp giảm kích ứng da do dị ứng và thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương. Cho nên, bổ sung glucomannan là cách giúp điều trị mụn trứng cá hiệu quả đồng thời là liệu pháp chăm sóc da khoẻ mạnh hơn.

Collagen thực vật lý tưởng

Khoai nưa khi ra thành phẩm thường có màu trắng hoặc ngà, mềm và dai dai. Có lẽ nhược điểm của chúng là nhạt nhẽo nên khi chế biến cần khéo léo kết hợp để món ăn từ khoai nưa trở nên thơm ngon hơn. Người Hàn hoặc Nhật thường dùng konjac trong các món canh hoặc súp.

Người ta còn chế biến konjac thành mì, miến hoặc món trộn lạnh như thạch. Konjac dễ chế biến ở chỗ chúng hấp thụ hương vị khác rất tốt nên bạn hoàn toàn có thể biến tấu món ngon theo ý mình. Cũng vì thế mà khi nấu lâu thì vị konjac sẽ càng ngon.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Konjac cũng thường được bày bán thành các miếng nhỏ được ngâm trong gia vị hoặc đóng hộp như các hộp đậu phụ để chị em nội trợ có thể dễ dàng chế biến.

Konjac được dùng để làm các món ăn chuyên về giảm cân, giữ dáng và ăn kiêng. Bởi chúng thành phần chủ yếu là nước, chỉ một ít còn lại bao gồm chất xơ quý giá glucomannan, đạm, tinh bột và khoáng chất mà thôi.

Lưu ý nhỏ về konjac

Nếu bạn mua konjac tươi, hãy chọn củ được thu hoạch sớm khi chưa già, lúc đó chúng bở và bớt ngứa hơn. Bởi, khoai nưa là cây thuộc họ ráy, ăn vẫn có chút ngứa. Củ tươi mang gọt vỏ, ngâm với nước vo gạo khoảng vài tiếng đến nửa ngày, mang nấu với chút muối trong khoảng 1 giờ là có thể ăn được.

Còn với loại đã được sơ chế như miếng thạch thì cần chú ý bởi konjac dẻo, dễ bị nghẹn, trẻ nhỏ và người già khi ăn món có chứa konjac cần cắt nhỏ hoặc chú ý khi nuốt.

Bạn cũng cần nghiên cứu kỹ cách thức chế biến, bởi hương vị nguyên thuỷ của konjac được cho là “nhạt nhẽo”, nếu không chế biến đúng cách sẽ khó tạo ra món ăn ngon. Hãy thử công thức konjac trộn lạnh cho bữa cơm thêm đậm đà nhé.

Hướng dẫn cách thực hiện món konjac trộn chua ngọt

Nguyên liệu cần thiết

Konjac – 200g, ớt sừng – 4 quả (2 xanh, 2 đỏ, có thể thay thế bằng ớt xiêm hoặc ớt hiểm để tăng độ cay), tỏi – 2 tép đã bóc vỏ, tiêu xay, nước tương, giấm gạo hoặc giấm balsamic, hành lá, đường.

Cách thực hiện

Phần khoai nưa mua về, cắt thành miếng vuông hoặc dải dài vừa ăn. Cho vào nồi nước sôi chần khoảng 1 phút thì vớt ra. Bởi loại konjac này đã qua sơ chế có chứa kiềm để bảo quản, luộc qua sẽ giúp loại bỏ chúng và chế biến cũng ngon hơn.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Chần konjac xong vớt ra bỏ vào bát nước đá giúp miếng konjac giữ được độ dai dẻo không bị nhũn. Vớt ra cho ráo nước, sau đó cho vào tô.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Tỏi mang băm nhỏ. Hành lá rửa sạch, làm tương tự. Phần ớt mang bỏ hạt, thái nhỏ. Cho tất cả vào bát nhỏ, thêm 1/3 thìa tiêu xay, 1 thìa nước tương, 1/2 thìa đường, 1/2 thìa muối, 1/2 thìa giấm, có thể cho thêm xíu dầu mè. Trộn đều hỗn hợp. Rưới lên phần konjac và đảo đều cho ngấm gia vị.

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Bộ phận của con lợn nhiều người bỏ đi mà không biết là ‘kho collagen’, ăn vào giúp da mướt mát

Món konjac trộn chua ngọt dễ ăn, ăn lại không béo, là món ăn tuyệt vời trong ngày hè vừa thanh mát lại giúp chị em quản lý vóc dáng của mình tốt hơn.

Chúc bạn thực hiện món konjac trộn chua ngọt thành công!

Published By adminCategorized as Món Ngon

Leave a comment Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *