Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Làm bún mà kỳ công như làm bánh, ăn cùng với nước luộc béo ngậy của những chú vịt nuôi thả ở suối, đó là món “đặc sản” của người Tày ở Hà Giang vào rằm tháng 7, một trong hai ngày lễ lớn nhất trong năm của tộc người này.

Bạn đang đọc: Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Sau Tết Nguyên Đán thì rằm tháng 7 là lễ lớn nhất của người Tày ở Hà Giang. Rằm tháng 7 hay dân tộc Tày còn gọi là “Chỉn chất”, đây là ngày mà con cháu đi làm xa về đoàn tụ gia đình, thăm họ hàng. Để có ngày rằm ấm cúng mỗi gia đình đều phải chuẩn bị từ những tháng trước, như nuôi vịt, phơi lá, phơi chuối khô để làm bánh…, trong đó không thể thiếu các món ăn truyền thống như bún vịt, bánh chuối, măng, núc nác nộm…, mà đáng nhớ nhất là món bún vịt.

Làm bún vịt rất kỳ công, do một người lớn t.uổi trong gia đình phụ trách, thường là mẹ hay con dâu cả. Khi các món ăn phụ khác đã xong mà món bún vịt chưa xong thì coi như chưa bắt đầu phá cỗ ăn rằm.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Những con vịt được nuôi từ sau Tết, luôn được thả ra bờ suối, tới tháng 7 âm đã mập mạp, chéo cánh, đấy là những con vịt ngon nhất. Sau khi chế biến sẽ lấy nước luộc vịt chan bún.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Khó nhất trong món này đó chính là làm bún…phải huy động mọi lực lượng trong nhà tham gia, từ giã bột, ép bún… Người ta dùng gạo tẻ hạt đều, không dẻo quá, đi xát thành bột khô, nhào nặn với một lượng nước vừa đủ, nặn thành những viên bột to khoảng bát tô, sau đó cho vào nước sôi, luộc khoảng 15 phút, với một nửa bột chín và bột sống.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Đem những viên bột đó đi giã nhuyễn, sao cho bột sống và chín quyện với nhau. Đây là khâu mất nhiều công sức nhất, vì thế thường được giao cho người trẻ trong gia đình làm, nhất là các anh con rể. Qua đó cũng đ.ánh giá được con rể là người cẩn thận hay không khi xem qua độ nhuyễn của bột.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Tìm hiểu thêm: [Tổng hợp] Hướng dẫn 4 Cách Làm Sốt Bơ Tỏi Thơm Ngon Tại Nhà

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Khuôn làm bún, do các gia đình tự chế nên trông rất đơn giản. Người ta nặn bột thành viên, thả vào khuôn. Những sợi bún tròn, mịn sẽ hình thành qua khuôn này, thả xuống nồi nước sôi, luộc khoảng 5 phút sẽ chín.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Những sợi bún tròn, mịn.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Một tô bún vịt ngon là sự hòa quyện của nước chan béo ngậy, những sợi bún dài, mềm, mịn. Món này ăn kèm với thịt vịt, các loại rau thơm như lá hẹ, rau mùi.

Theo VNE

Thèm ‘yêu’ có là hư hỏng?

Thèm “yêu” có như thèm cà na xí muội hay ốc mỡ xào me? Cái sự thèm thuồng đó liệu có nguy hại cho sức khỏe hay tổn hại thanh danh?

Đàn bà nói ra sự thèm “yêu” của mình (dù với chồng) liệu có bị đóng một chữ rõ to trên trán là “hư hỏng” hay “hổng hư” đây”? Và quan trọng hơn tất cả là họ – đàn bà – có được cái gọi là “quyền thèm yêu” chăng?!

Tôi viết cái bài này cho đàn ông để đàn ông tìm ra được những dấu hiệu của đàn bà thèm “yêu” hay tôi viết cho đàn bà, nhân danh đàn bà và vì đàn bà nói lên quyền được phép thèm “yêu” của họ? Xin thưa tôi viết cho Bạn và cho tôi. Bạn có thể là đàn ông hay đàn bà, bạn có thể yêu đàn bà thèm “yêu” hoặc sợ đàn bà thèm “yêu”, nhưng ít nhất bạn phải công nhận với tôi một điều rằng ai-cũng-có-quyền-được-yêu. Thế thì khi chưa được yêu, chúng ta có thể thèm chứ
Có một con vật mà tôi sợ từ khi tôi còn bé tí. Tôi sợ vì thấy nó ghê ghê, ớn ớn, nhơn nhớt khi chạm vào. Đó là con ốc sên. Tôi không hiểu tại sao khi hỏi chính mình câu hỏi: “đàn bà thèm “yêu” sẽ trông như thế nào, ra làm sao?” thì tôi lại liên tưởng ngay đến hình ảnh của con ốc sên. Tôi thấy đàn bà thèm “yêu” cũng đụng vào là mềm người, là ướt át, là run rẩy nhưng họ không hề ghê ghê ớn ớn như con ốc sên. Đàn ông có sợ đàn bà thèm “yêu” không? Tôi không biết, bạn hãy đi hỏi đàn ông.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

Đàn bà thèm “yêu” vì thèm được chăm sóc và vuốt ve đàn ông. (Ảnh minh họa)

Đàn bà thèm “yêu” có thể khiến người khác sợ và cũng sợ người khác. Họ mang trên mình một cái vỏ ốc không để che đậy sự yếu ớt mà lại là che giấu khát khao yêu thương, sợ người khác làm tổn thương tâm hồn họ bởi những phán xét về đạo đức phẩm giá. Người ta sợ đàn bà thèm “yêu” vì người ta không cho đàn bà quyền được nói ra nhu cầu muốn yêu, cần yêu và được yêu. Người ta sợ nên người ta gọi đàn bà thèm “yêu” là “hư hỏng”. Đàn bà thèm “yêu” thật sự đáng thương, đáng yêu hơn là đáng sợ
Đàn bà thèm tình yêu, hôn nhân vì thèm được có người chăm sóc, điều này hẳn ai mà không cần? Đàn ông cũng thèm yêu thương vì thèm được chăm sóc vuốt ve, đàn bà cũng rứa mà thôi. Đàn bà thèm “yêu” vì thèm được chăm sóc và vuốt ve đàn ông. Đàn bà thèm “yêu” vì muốn nghe một tiếng cười khúc khích của con trẻ trong nhà. Phải “yêu” thì mới có trẻ con, nên đàn bà thèm “yêu” có gì xấu chẳng qua là vì yêu trẻ con phải không bạn?
Đàn bà thèm “yêu” cũng giống như đàn ông thèm rượu, thèm t.huốc l.á, thèm bida, thèm cờ tướng, thèm chụp ảnh, thèm lang thang và … thèm đàn bà. Yêu là một nhu cầu tự sinh trong cơ thể trưởng thành của một con người khỏe mạnh về tinh thần cũng như thể chất đủ t.uổi theo quy định của xã hội và dĩ nhiên là kèm theo những quy định của ba má ông bà về sự hành vi lối sống. Nhu cầu thèm “yêu” không phân biệt đối tượng đã kết hôn hay chưa có gia đình, không phân biệt ai đó là đàn ông hay đàn bà.

Bún vịt ‘thủ công’ của người Tày

>>>>>Xem thêm: Hôm nay nấu gì: Cơm chiều dễ nấu mà ngon, có món nhậu ngày nắng cực thích

Đàn bà thèm tình yêu, hôn nhân vì thèm được có người chăm sóc (Ảnh minh họa)

Đàn bà thèm “yêu” cũng như thèm một tô bún vịt, đàn ông thèm “yêu” cũng giống thèm một điếu t.huốc l.á. T.huốc l.á còn bị cảnh báo là có hại cho sức khỏe thế mà đàn ông vẫn ra rả nói to cùng đàn bà hay bất cứ ai: “tôi thèm thuốc lá” và vẫn rổn rảng rộn ràng cùng vài anh bạn: “tao đang thèm yêu quá đi mất”. Thế thì tại sao đàn bà không thể nói về cái sự thèm “yêu” của mình với chồng hay bạn bè một cách tự nhiên như sự thèm ăn quà vặt, thèm một tô bún vịt? Có ai lại đ.ánh giá đàn bà hư hỏng vì họ thốt lên tiếng thèm một “tô bún vịt” không nhỉ? Thèm “yêu” cứ như thèm một tô bún vịt thôi mà.
Thế nên ta nên hát bài Hãy Yêu Nhau Đi hay ngân nga câu ” hãy yêu ngày tới dù quá mệt kiếp người, còn cuộc đời ta cứ vui” mà để gió cuốn đi những định kiến, phán xét vô lý khi nghe một phụ nữ nói lên quyền được yêu và yêu thương của họ…

Theo Eva

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *