Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết

Sự kết hợp của tôm khô và củ kiệu sẽ đem đến một món ăn cực kỳ thơm ngon, có vị chua chua, ngọt ngọt lại có chút dai dai chống ngán cực hay cho bữa cơm ngày Tết.

Một món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết của người dân miền Nam là củ kiệu tôm khô. Đây là món ăn bình dị nhưng đầy hấp dẫn lại rất dễ làm. Đó là sự kết hợp giữa vị đậm đà của tôm với vị chua ngọt, xen lẫn chút hăng nồng của củ kiệu giúp chống ngán cực tốt cho bữa cơm ngày Tết.

– Tôm khô: 120-150g.

– 1 – 2 trái ớt.

– Đường, giấm.

– Tôm khô rửa sạch bằng nước ấm.

– Gạn phần nước ngâm củ kiệu chua ngọt ra 1 bát để riêng.

– Cho tôm đã rửa sạch ở trên vào ngâm khoảng 15-20 phút cho tôm mềm và ngấm gia vị.

– Khi tôm mềm, vớt ra.

Cho củ kiệu, tôm vào 1 tô lớn, thêm 1/2 thìa đường, 1 thìa giấm vào trộn đều. Tỷ lệ giấm, đường có thể điều chỉnh tuỳ khẩu vị và độ chua ngọt vốn có của củ kiệu.

Sau khi trộn đều cho hỗn hợp ngấm gia vị, cho ra đĩa, thêm vài lát ớt xắt là chúng ta đã có món tôm khô củ kiệu ngon hấp dẫn.

Cách làm dưa giá siêu giòn ngon chỉ 1 ngày là ăn liền

Dưa giá là một món ăn yêu thích của nhiều người. Món này có cách làm vô cùng đơn giản. Hãy vào bếp thực hiện ngay nào.

Dưa giá chua ngọt là món ăn vừa ngon miệng mà lại dễ thực hiện nên được rất nhiều gia đình ưa thích. Vị chua chua ngọt ngọt, giòn ngon lạ miệng của món dưa giá sẽ cân bằng lại hương vị của bữa ăn nhiều cá thịt. Hãy cùng vào bếp với Bách hóa XANH để làm món dưa giá cho cả nhà thưởng thức nhé.

1 Cách làm dưa giá kiểu truyền thống dễ làm

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết

Nguyên liệu làm dưa giá truyền thống

1kg giá

4 củ hành tím

200g hẹ lá

1 củ cà rốt

Gia vị: Giấm, đường và muối

Cách chọn giá đỗ ngon không ngâm hóa chất

– Bạn nên chọn giá đỗ hơi gầy, dài không đều nhau, màu trắng sữa, cọng giá cứng cáp thì đó là giá đỗ tự nhiên.

– Giá đỗ tự nhiên có hạt đậu còn xanh đẹp, không bị các vết đen và không rời ra khỏi cọng giá.

Bạn có thể tham khảo thêm: Cách chọn giá đỗ sạch không ngâm hóa chất

Cách làm dưa giá truyền thống

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Hẹ thì bạn rửa sạch rồi cắt khúc, hành tím thì bạn lột vỏ rồi cắt lát mỏng.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Cắt khúc hẹ

Cà rốt thì bào sạch vỏ, cắt sợi, giá thì các bạn rửa thật sạch, nhớ lựa bỏ những phần bị dập và vỏ đậu còn sót lại rồi để ráo.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Cắt sợi cà rốt

Bước 2 Nấu nước giấm

Bạn chuẩn bị 1 lít nước, nấu cho nước sôi sau đó cho vào 1 muỗng canh muối và 2 muỗng canh đường. Tỷ lệ là 1:1:2 (nước : muối : đường) nếu như các bạn muối nhiều giá hơn thì cứ tăng lượng nước theo tỷ lệ là được.

Sau khi muối và đường đã tan hết thì bạn tắt bếp rồi để cho thật nguội.

Mẹo hay:

Bạn có thể dùng nước vo gạo để nấu nước giấm giúp món ăn nhanh lên men hơn theo cách sau:

Vo gạo sạch với nước lần đầu và bỏ đi. Tiếp đến bạn cho nước sôi để nguội vào vo gạo một lần nữa rồi đổ vào tô sạch.

– Tiếp đến, cho muối, đường, giấm khuấy tan theo tỷ lệ là 1 lít nước, 4 muỗng đường, 2 muỗng giấm. Nếm thử thấy nước có vị chua chua ngọt ngọt là được.

Cách làm dưa giá bằng nước vo gạo này thì thời gian bảo quản sẽ ngắn hơn khi dùng nước sôi bình thường nhé.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Nấu nước giấm

Bước 3 Muối dưa giá

Bạn cho giá, hẹ, cà rốt và hành tím đã chuẩn bị trước vào lọ thủy tinh sạch rồi cho hỗn hợp nước giấm để nguội vào, sau đó đậy kín nắp và để ở nơi mát khoảng 1 ngày là có thể dùng được.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Muối dưa giá

Bước 4 Thành phẩm

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết

Món dưa giá sau 1 ngày là có thể ăn được. Món này sẽ rất hợp để ăn kèm cùng các món thịt kho, cá kho giúp giải ngấy và kích thích khẩu vị ngon miệng hơn.

Dưa giá sau khi đã chua thì phải bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, còn sau khi ăn còn dư không nên cho lại vào hũ vì sẽ gây mốc và hư cả hũ dưa giá.

Nếu để dưa giá ở ngoài thì đặt ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

2 Cách làm dưa giá không cần dùng giấm chua ngọt

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết

Nguyên liệu làm dưa giá không cần dùng giấm

2kg giá

2 củ cà rốt

3 quả ớt

200g hẹ (hoặc tùy thích nhé)

4 lít nước

Gia vị: muối, đường

Lưu ý: Muối và đường ta sẽ làm theo tỉ lệ: 1 lít nước sẽ tương ứng với 1 muỗng canh muối và 2 muỗng canh đường. Tùy vào lượng nước mà bạn sẽ có lượng muối và đường phù hợp nhé.

Cách làm dưa giá không cần dùng giấm

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên, rửa sạch giá với 5 – 6 lần nước và loại bỏ những cọng hư đi.

Hẹ thì ta rửa sạch với nước, loại bỏ những lá vàng, lá hư và cắt thành từng khúc dài khoảng 5 – 6cm.

Cà rốt rửa sạch, gọt bỏ vỏ và bào thành từng sợi mảnh. Sau đó, trộn đều tất cả các nguyên liệu trên lại với nhau.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Sơ chế nguyên liệu

Bước 2 Nấu nước làm dưa giá

Bắc nồi lên bếp, sau đó cho tất cả nước, muối và đường vào, khuấy cho hòa tan. Sau đó, nấu cho đến khi nước nổi bọt lăn tăn thì tắt bếp. Nhớ để thật nguội thì mới làm dưa được nha.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Nấu nước làm dưa giá

Bước 3 Làm dưa giá

Cho hỗn hợp giá hẹ cà rốt và ớt cắt lát vào trong hũ nhựa/lọ thủy tinh. Sau đó, đổ nước đã nguội vào hũ giá, lấy một cái chén đè xuống sao cho tất cả giá chìm trong nước. Dùng một chiếc rổ đậy lên mặt hũ trong vòng 1 ngày, qua ngày hôm sau mới dùng đậy nắp lại. Ta sẽ ngâm cho đến khi bọt khí màu trắng trong xuất hiện là đã thành công rồi đấy.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Làm dưa giá

Bước 4 Thành phẩm

Dưa giá sẽ có đầy đủ màu sắc nào là màu trắng của giá, màu xanh của lá hẹ và màu cam của cà rốt. Thêm vào đó là cái vị chua chua ngọt ngọt vừa miệng, giòn ngon, thanh mát và ăn rất bắt cơm đó nha. Ta thường có thể kết hợp dưa giá cùng các món như: thịt kho tàu, canh chua cá lóc, thịt luộc, cà pháo mắm tôm hay các món rau luộc khác.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Món dưa giá không cần dùng giấm

3 Cách làm dưa giá hẹ củ kiệu

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết

Nguyên liệu làm dưa giá hẹ củ kiệu

500 gr giá

1 củ cà rốt

300 gr củ kiệu tươi

Hẹ

Giá

Gừng

Gia vị: Muối hạt, đường

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Nguyên liệu làm dưa giá hẹ củ kiệu

Cách làm dưa giá hẹ củ kiệu

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Củ kiệu sau khi mua về, sau đó loại bỏ vỏ, lá úa, bỏ rễ, rửa sạch đất cát rồi phơi khô. Sau đó cắt riêng phần củ và phần lá, phần lá cắt khúc, thái dọc củ.

Rửa sạch giá đỗ, rồi để ráo. Cà rốt gọt vỏ rửa sạch, rồi cắt thành miếng vừa ăn.

Hẹ bạn cũng rửa sạch rồi cắt thành từng khúc.

Rồi trộn đều tất cả các nguyên liệu trên lên với nhau.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Sơ chế nguyên liệu

Bước 2 Muối dưa củ kiệu

Bạn cho vào hũ 1.5 lít nước lọc, cho 1 muỗng canh muối hột, 2 thìa cà phê đường, sau đó khuấy đều tất cả.

Bạn cho 1 củ gừng đã sắt sợi vào, sau đó cho phần dưa giá vào sao cho nước ngập hết.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Muối dưa củ kiệu

Bước 3 Thành phẩm

Dưa chuột muối chua ngon phải giòn, chua, rất thơm và có màu trắng đẹp. Ăn thịt quay luộc đừng bỏ qua học cách làm dưa giá ăn liền nha.

Củ kiệu tôm khô có vị giòn chua ngọt, lại dai dai thơm nức chống ngán cho cỗ Tết
Thành phẩm

Cách làm dưa giá ăn liền theo cách này đảm bảo sẽ rất giòn, vị chua chua ngọt ngọt thanh mát, ăn kèm với thịt kho hột vịt là xuất sắc luôn. Thực hiện ngay món này để gia đình cùng thưởng thức nhé. Chúc các bạn thành công.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *