Khi so sánh với vùng miền khá, người ta thường nói: “Ẩn kh&ocirng có bả ri&ecirng”. Tính người Sàn vốn thoải mái, dễhấp nhận ý kiến khá biệt với mình n&ecirn đồng ý lu&ocirn với nhận xét này. Thế nhưng, dù mang tiếng “thiế bả”, ẩn vẫn lừng lững phát triển, ngày càng đa dạng và hấp dẫn đến nỗi nhiề người m&ecir ẩ, từng cất c&ocirng du lịh qua nhiề nướ để thỏa mãn thú vui này phải kết luận: “Ở Sàn nếm cho hết cá món ngon cũng đủ sướng miệng”.
Bạn đang đọc: Đa sắc ẩm thực Sài Gòn
Người Chợ Lớn, người b&ecirn Tà, người Hồng K&ocirng hễ thấy nhau là mời bánh bao
Tuy Phú Kiến, tuy Hải Nàm, dù Triề Châ tới đâ cũng mời ăn mì
Mì xá xí, mì vịt tiềm, mì bồâ, cái t&ocir sau là hoành thánh t&ocirm
Kê th&ecirm đĩa hủ tí xào, xào mự t&ocirm, cá vi&ecirn hẩ xự làm sao…
Còn ngon nữa, thì tả pín lù
Người Phú Kiến nổi danh là vịt nấ chao
D&ecir bát bử th&ecirm yến sào
Người già nua tới đâ cũng trẻ lại mau…
Đã vậy, thự đơn tà lu&ocirn đượ bổ sung cá món từ Đài Loan, Singapore hay Hồng K&ocirng, đề là những thi&ecirn đường ẩ. Từ những dịp gần tết Nguy&ecirn đán hồi trướ 1975, d&acirn Sàn đã thíh vào Chợ Lớn mua sản vật lạ như trái hồng kh&ocir Hồng K&ocirng, rượ ngũ gia bì, lạp xưởng Đài Loan… nhập về từá xứ đó.
Món ăn Sà bả vì kh&ocirng ngại du nhập món ăn xứ khá để làm thành của mình. Món hủ tí người Tiề (Triề Châ) vào Nam bộuối thế kỷ 19 vàhỉ nấ bằng thịt heo, xương heo và sau này với cá, gà ăn cùng bánh tráng ướt thái sợi. Có người cho rằng đ&aciry là món điểm t&acirm đặ trưng của người Tiề Nam bộ, kh&ocirng thấy có ở Hồng K&ocirng, Đài Loan, Singapore, Thượng Hải… Rồi hủ tí chia thành nhiề nhánh, đề nổi tiếng như hủ tí Mỹ Tho, hủ tí Nam Vang, và kh&ocirng ai nấ với thịt bò. B&aciry giờ người Việt, người Hoa gố Quảng Đ&ocirng, Hải Nàm cũng nấ hủ tí.
Khu chợũ Hàm Nghi có nhiề tiệm nướ (t&ecirn cũủa quán bán nướ tràó ăn nhẹ) của người Quảng Đ&ocirng từ đầ thế kỷ 20. Tiệm của người Hải Nàm gọi là trà gia thường cóhữ Vi&ecirn, tỷ như Yến Phương Vi&ecirn bán hủ tí cá. Người Hải Nàm (gố đảo Hải Nam) thường đi tà biển, làm bồi cho T&aciry n&ecirn khi mở tiệm nướ thường có bán kèm bánh t&aciry như patéhaud, soux cream… Ở đường T&ocirn Thất Đạm, Q.1 giờ vẫn còn quán hủ tí cá Nam Lợi, một quán của người Hoa tồn tại khoảng 60 năm nay.
Về món ăn ai cũng biết: phở. Nhưng con đường nào để phở Bắ vào Nam còn rất lờ mờ. Nhà nghi&ecirn cứ Lý Lượ Tam, gố Triề Châ, từng sống ở Lái Thiê trướ 1945 kể trong một dịp hàn huy&ecirn: phở thoạt đầ là thứ ăn của người bình d&acirn, bán tr&ecirn xe đẩy đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Trướ 1945, người ta nấ phở khi có thịt trâ bò đưa về do c.hết vì bom đạn. Phở theo ch&acirn những người Bắ vào ký&ocirng tra làm phu cao su ở Lộ Ninh, nay thuộ Bình Phướ. Đến năm 1945, do loạn lạ, số người này bỏ đồn điền chạy về vùng Lái Thiê và đượ những đồng hương ở đó giúp vốn mở quán hay xe đẩy đi bán phở. Lú đó người Bắ (dễ nhận ra do nhuộm răng đen) bị T&aciry lùng bắt n&ecirn một nhóm trốn về Sàn đ&ocirng đú. Họ vào cái hẻm b&ecirn cạnh rạp hát Casino (gó L&ecir Lợi – Pasteur, nay kh&ocirng còn) bày bàn phở.
Món gỏi đ đủ kh&ocir bò vừa cay vừa đậm đà từ miền Bắ đi vào Nam nhưng cũng xuất phát từ người Hoa sống ngoài đó. Danh xưng là gỏi kh&ocir bò nhưng miếng thịt lại là phổi, gan, lá láh bò vốn mềm mại, thẩm thấ tốt hương vị đậm đàủa hắ xì dầ, gừng.
Người sống ở Sàn có thể kể vanh váh những món ăn đặ trưng ở nhiề vùng đất khá, nhưng nói về món đặ sản Sàn thì… hoang mang. Nhưng có hềhi, khi ra đường sẽ gặp bao món ăn thơm ngon. Nhớhuyến du lịh Singapore thì ăn cháo ếh đường L&ecir Anh Xu&acirn, thíh cơm Hàn thì đến phố Thăng Long, cơm Nhật thì ra L&ecir Thánh T&ocirn, ăn dim sum thì v&ocir Hà T&ocirn Quyền, cơm Thái thì ra Bùi Viện. Cơm Huế thì quán Ruố, Ngự Bình, cơm Bắ thì v&ocir khu s&acirn bay, mì Quảng thì ra ngã ba Cống Quỳnh, muốn mì vịt tiềm thì ra chợ Lacaze – Nguyễn Tri Phương. Còn chè, cà ri, cháo lòng, bột chi&ecirn, cơm tấm bán theo quán ri&ecirng.
Sự đa sắ đóó thể gọi là bả ẩ kiể Sàn đượ chăng?
Theo Thanh ni&ecirn
8 món ăn vặt nổi danh Sài Gòn
Những lúc đói lòng, không khó để ta tìm một quán ven đường, sà vào thưởng thức bột chiên, hoặc há cáo, hay súp cua…
1. Bột chiên
Đĩa bột chiên có màu vàng của bột chiên, màu đỏ của lòng đỏ, màu trắng của lòng trắng trứng. Ngoài ra còn được trang trí màu đỏ của tương ớt, màu trắng hồng của đu đủ thái sợi, màu xanh của vài lá rau thơm. Món bột chiên ngon phải có độ dòn của lớp vỏ, độ dẻo của miếng bột, hương thơm của trứng gà và độ nóng của món ăn.
2. Há cảo
Có hai loại là há cảo chiên và há cảo hấp. Há cảo hấp có vỏ dai dai, chấm chút nước xì dầu có tương ớt. Há cảo chiên lại giòn tan. Nhưng thích nhất là cắn ngập răng vào phần nhân có vị ngọt của thịt, vị đậm của hành củ, vị thơm của tiêu. Hà cảo hấp thường được dọn kèm với rau răm, há cảo chiên thì kèm với vài lát cà chua, dưa leo xắt mỏng.
3. Phá lấu
Nguyên liệu chính của món này là nột tạng heo hay bò. Phần cạnh tranh về tài nấu ăn của mỗi quán phụ thuộc vào phần tẩm ướp gia vị. Nhưng ngon nhất, thì phần “cái” của món phải có độ mềm, độ sần sật vừa phải, phần nước dùng hơi sệt, béo mà không ngấy, đậm mà không ngắt.
Vừa nhâm nhi từng miếng lòng non sừn sựt, miếng bánh mì với nước dùng đậm đà vừa trò chuyện với bạn bè sau giờ tan học thì không có gì thú vị hơn.
4. Gỏi khô bò
Còn được gọi là xập xập, nhưng tên chính xác phải gọi là gỏi đu đủ khô bò vì hình ảnh thường thấy của món này là những cọng đu đủ xanh trong, được trang trí vài lát phổi bò, đậu phộng rang vàng, rau thơm và miếng bánh phồng tôm giòn rụm. Gỏi đu đủ ngon ở nước trộn gỏi vì thế mỗi hàng đều có một bí quyết riêng.
5. Bò bía
Bò bía là món ăn dân dã, cách làm vô cùng đơn giản. Chỉ cần cuốn hỗn hợp củ sắn, tép khô, xà lách, rau thơm, lạp xưởng, trứng trong một miếng bánh tráng mỏng là đã có một cuốn bò bía.
Tương hột được chưng lên cho mềm nhừ, xay nhuyễn, thêm một chút ớt xay, một chút hành phi, đậu phụng là món chấm không thể thiếu món ăn này. Lần đầu ăn món này sẽ có nhiều người cảm thấy nhạt nhẽo nhưng càng ăn càng ghiền.
Tìm hiểu thêm: Cây này có giá 60.000 đồng/kg bán đầy chợ nhưng lại là “thần dược sức khoẻ”, đem xào thịt gà ngon xoắn lưỡi
6. Chim cút chiên bơ
Món chim cút chiên bơ hấp dẫn người đi đường bởi hương thơm ngào ngạt. Chim cút chiên bơ ngon là những con chim cút ánh màu nâu vàng tự nhiên chứ không phải màu đỏ thực phẩm.vị béo mềm của phần thịt. Khi ăn, phần thịt phải béo, mềm, còn phần đầu, cánh và chân phải giòn tan.
Nước sốt chim cút cùng ổ bánh mì nóng hổi cũng là một trong những đặc điểm khiến món ăn này hấp dẫn những cái bụng chưa hay đang đói.
7. Súp cua
Đây là một món ăn được ưu chuộng bất kể trời nóng hay lạnh, cũng là món được được bày bán từ nhà hàng ra đến hè phố. Một chén súp ngon thường nóng hổi, có màu trắng của trứng gà, màu đỏ của thịt cua, mùi thơm của tiêu, của rau ngò.
Thêm một chút ớt, chút xì dầu, ăn hoài không chán. Cầu kỳ một tí thì có thể kêu thêm óc heo (dĩ nhiên giá phải khác). Ngay cả bịch súp gói mang về cũng phải thật nóng, thật chất lượng, để về đến nhà súp vẫn còn ấm.
8. Hủ tiếu gõ
Đặc trưng của món ăn này là những đ.ứa t.rẻ với thanh tre và chiếc muỗng inox gõ vào nhau tạo thành âm thanh cốc cốc đi khắp những con đường, con hẻm. Người muốn ăn, chỉ cần bước ra ngõ, gọi một tiếng là vài phút sau đã có một tô hủ tíu nóng sốt với một nhúm hủ tíu, vài lát thịt mỏng như tờ giấy, vài cọng giá, cọng hẹ, hành khô và miếng tóp mỡ bùi thơm.
Sức hấp dẫn của món ăn nằm ở chỗ chẳng có gì đặc biệt nhưng khi kết hợp với nhau lại làm nên một hương vị “không bình thường”. Ăn rồi sẽ “nhớ nhớ, thèm thèm” muốn thưởng thức thêm tô nữa, tô nữa…
>>>>>Xem thêm: Hủ tiếu Liến Húa đắt đỏ vẫn đông khách
Món hủ tíu mì khô thường đi kèm với chén nước dùng trong vắt, nổi bật vài cọng hẹ xanh mát.
Theo PNO