Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Vùng đất cực bắc của tỉnh Phú Yên nhiều đầm phá này từ lâu đã nổi tiếng về hải sản. Nhưng với món khô cá đét thì có lẽ còn rất ít người biết.

Bạn đang đọc: Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Bằng chứng là đem cái tên cá đét hỏi hơn chục người từng đi nát dải đất miền Nam Trung bộ thì chỉ nhận được cái lắc đầu. May mà gặp ông Đặng – một cựu ngư dân từng sinh sống ở huyện Sông Cầu cam đoan rằng khô cá đét chắc được chế biến từ con cá lạc đét (từ cá lạc viết theo đại từ điển tiếng Việt của bộ Giáo dục và đào tạo, nhiều chỗ ghi là cá lạt), một loài cá có nhiều ở vùng biển ven bờ từ Nam Trung bộ xuống tới Cà Mau. Ông này cho biết cá lạc đét, có thể dân Nam bộ rút ngắn thành cá lạc, thường được đ.ánh bắt bằng giã cào hoặc câu dây từ khoảng tháng 5 – 7 hàng năm. Câu loại cá này cũng khá đơn giản, đường câu có một sợi dây dường bằng nhựa nilông, cách khoảng 2m có nhánh tẽ bằng dây cước tóm sẵn lưỡi câu. Mỗi gắp câu khoảng 200 lưỡi câu, mỗi xuồng đi thường sử dụng từ 6 – 12 gắp. Xuồng ra đến vị trí biển đã xác định thì bắt đầu vừa mắc mồi vừa thả câu xuống biển, khi thả hết số câu trên xuồng thì cho xuồng quay lại điểm đầu tiên được đ.ánh dấu bằng cây phao và kéo câu lên xuồng.

Cá có thân dài, gần giống cá chình nhưng nhỏ và dẹt hơn. Người ta cũng bắt gặp trong vốn ngôn ngữ tiếng Việt từ đét như là trạng từ đi với danh từ gầy đét, khô đét. Phải chăng do con cá dài và gầy này nên nó bị đặt tên là cá đét?

Cá lạc đét đ.ánh bắt lên, xẻ đôi rồi tẩm muối ớt phơi đến khô vừa, cắt khúc với chiều dài từ 10 – 12cm bỏ vô bao gác bếp nữa là có món để dành qua mùa biển động. Khô cá lạc đét nướng (hoặc chiên) lên mềm, ít xương – khác với cá lạc vốn nhiều xương ngang – lại không mặn như khô từ một số loài cá biển khác. Có thể phối với dưa leo chế biến làm món nhậu hay ăn cơm đều rất thú vị nhờ hương vị riêng biệt.

Theo SGTT

“C.hết lặng” giữa làng tiểu sành đắp vách

Dẫu biết, gốm ở Thổ Hà (Bắc Giang) giờ chỉ còn là hoài niệm, nhưng không hiểu sao vẫn đau đáu, giục lòng, đi tìm chút gì còn lại của xứ gốm từng một thời sánh ngang với Bát Tràng, Phù Lãng.

Thổ Hà thì vẫn nằm đấy thôi với 3 mặt giáp sông Cầu, trên bến dưới thuyền, nhà cửa san sát… quanh năm sống bằng gạo chợ nước sông, thu nhập từ nghề thủ công và buôn bán nhỏ. (Thổ Hà không làm ruộng từ bao đời).

Nghề thủ công khi xưa chính là nghề gốm sứ – cái nghề từng đưa Thổ Hà sánh ngang với Bát Tràng, Phù Lãng. Nay gốm Thổ Hà gần như đã khuất bóng, tìm khắp cả làng may ra được một hai hộ gia đình còn nặng lòng với đất, với con quay.

Về Thổ Hà bây giờ, dấu tích gốm chỉ vảng vất trên những vách tường với gạch nung, tiểu sành ốp nếp. Cả làng đã chuyển sang làm nghề bánh đa nem, thế nên ai xót gốm Thổ Hà sẽ không khỏi “chết lặng” trước hồn đất đang hóa kiếp xác xơ…

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Đường xuống bến đò sang Thổ Hà không còn tấp nập như khi làng còn nhà nhà làm gốm.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Bên kia sông Cầu là bến Chùa, Thổ Hà.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Từ bến Chùa là con đường dẫn thẳng vào làng. Cổng làng nằm giữa con đường ấy. Tôi chọn cách im lặng để cảm nhận như sự im lặng của nếp gạch chỉ đỏ thẫm trên từng vách cổng.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Nghề gốm Thổ Hà có từ thế kỉ 12 và là một trong ba trung tâm gốm sứ cổ xưa nhất của người Việt, bên cạnh Phù Lãng và Bát Tràng. Tương truyền rằng, vào cuối thời Lý (1009 – 1225) ba ông Đào Trí Tiến, Hứa Vĩnh Cảo và Lưu Phong Tú cùng làm quan trong triều và được cử đi sứ Bắc Tống (960 – 1127) học được nghề làm gốm ở Thiều Châu,Quảng Đông…

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Về nước,ông Đào Trí Tiến truyền nghề làm hàng gốm sắc đỏ thẫm cho Thổ Hà, ông Hứa Vĩnh Cảo truyền nghề làm hàng gốm sắc trắng cho Bát Tràng,ông Lưu Phong Tú truyền nghề làm hàng gốm sắc vàng thẫm cho Phù Lãng.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Bát Tràng, Phù Lãng ngày càng hưng phát với nghề gốm, thì gốm Thổ Hà giờ như cái cổng Tam Quan vào chùa này, bưng kín, hoang phế

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Cuộc sống xô đi như ngói mái chùa xô đi vì thời gian…

Tìm hiểu thêm: Thực đơn cơm tối với 3 món giàu dinh dưỡng đổi vị cho gia đình

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Người Thổ Hà không giữa được nghề.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Để lại những dấu tích gốm c.hết lặng trên từng vách tường như thế này…

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Những thanh luồng chằng chịt dưới máiđình tưởng như một cây cầu nối truyền nghề qua từng thế hệ, nhưng hóa ra, thực tế lại là một hàng rào ngăn lại. Để từ đó, gách lên những phên… phơi bánh đa.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Cả làng Thổ Hà giờ chuyển sang làm nghề bánh đa vừng và bánh đa nem

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Ngườiđàn ông này, đã quên mất bàn quay tạo dáng của gốm, giờ chỉ miệt mài với bàn quay của máy cắt bánh đa nem.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

Đ.ứa b.é này, ngơ ngác ngước nhìn một vại sành gác giữa khe hồi nhà trong một con ngõ.

Gầy như khô cá đét Sông Cầu

>>>>>Xem thêm: Tuyệt chiêu xào rau lang xanh mướt mắt, không bao giờ bị thâm đen

Sắc đỏ thẫm trên nền của bức ảnh chụp ông cụ này, bị mờ ảo do hiệu ứng của ống kính máy ảnh, nhưng nó cũng là sắc đỏ thẫm chỉ còn mở ảo trong đôi mắt ông cụ này. Bao nhiêu nếp nghĩ đã hằn lên. Có khi nào, ông đau cho một nếp nghề đã mất?

Theo giadinh.net.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *