Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Đối với Việt kiều nói chung, món ăn là biểu hiện của sự gắn bó cội nguồn, của văn hóa truyền thống Việt Nam, là niềm tự hào của người Việt Nam ở nước ngoài. Đối với người bản địa, không phải ai cũng có điều kiện để đi du lịch nước ngoài do đó việc được thưởng thức món ăn cũng là cơ hội để biết về hương vị món ăn, hiểu biết thêm về văn hóa và phong tục tập quán của nước đó.

Bạn đang đọc: Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Có lẽ không ở nơi đâu mà món ăn Việt Nam lại được cả người bản quốc và Việt kiều yêu thích như ở Thái Lan. Rất dễ dàng để bạn có thể nhấm nháp hương vị quê nhà ở đây vì phần lớn món ăn Việt Nam được Việt kiều làm và mở quán rất nhiều ở Thái Lan. Người Thái thích món ăn Việt Nam vì món ăn Việt Nam được coi là món ăn ngon và tốt cho sức khỏe. Việc được thưởng thức nhiều loại rau sống là một điểm đặc sắc của món ăn Việt Nam và cũng là yếu tố không thể thiếu khiến thức ăn Việt Nam được nhận sự ưa thích ở đây. Hầu như người Thái đều nhận xét người Việt Nam có làn da đẹp, thân hình cân đối và người ta cho rằng đó là do món ăn trong thực đơn hàng ngày của người Việt Nam không thể thiếu rau.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Rau và nước chấm dùng trong bữa ăn

Rau được đặt sẵn trên bàn ăn và có nhiều loại rau. Đặc biệt, một số loại rau sống đặc trưng của Việt Nam như rau húng, mùi tàu… là những loại rau lạ ở đây, chỉ có thể tìm thấy ở vùng Đông Bắc Thái Lan. Nước chấm có nhiều loại phù hợp với từng món nhưng để hợp với khẩu vị Thái, một số loại nước chấm sẽ có vị ngọt đậm hơn so với nước chấm ở Việt Nam.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số món ăn tạo nên thương hiệu “món ngon Việt Nam” tại đất nước Thái Lan nhé!

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Nẻm nương

Nẻm nương” là món ăn được biết đến một cách rộng rãi trong xã hội Thái. Nếu ở Việt Nam, món nẻm nương này sẽ được biết đến với tên là nem lụi. Quê hương gốc của món này là Huế, đất cung đình xưa của Việt Nam và đây cũng đã từng là một trong các món ăn trong cung điện. Theo như ngày xưa, món ăn này không thể tìm mua ở chợ và chỉ được phổ biến trong tầng lớp quyền quí mà thôi. Nhưng dần dần, công thức làm món này đã được truyền từ đời này sang đời khác và có sự thay đổi để giữ lại những gì là tinh túy nhất,phù hợp nhất. Khi vào đến đất Thái, Nem lụi cũng một lần nữa thay đổi theo khẩu vị người Thái để trở thành món nẻm nương như ngày nay.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Khạ nổm bương giuôn

Món này ở nhà mình vẫn gọi là bánh xèo, ở bên trong sẽ có giá, thịt. Ăn nóng sẽ rất giòn và ngon.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Hỏi lai ộp nơi

Đây là món ăn được người Thái ưa chuộng, là thịt ốc hấp kèm với rau, ăn kèm với bánh mì giòn

Tìm hiểu thêm: Thứ này kali gấp 3 lần chuối giúp giải nhiệt, nhuận tràng, mùa hè nên ăn nhiều, bỏ qua thì quá tiếc

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Mủ giang bay chá pha lú

Tương tự với nem cuốn lá lốt của Việt Nam. Gia vị đậm đà, thơm ở vị lá lốt. Món này ở đây người ta ăn kèm với bún có điểm tỏi khô.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Khao kiệp pạc mo

Món ăn này gần giống với phở cuốn ở Việt Nam, bao gồm thịt xay nhỏ và rau sống gói lại. Tuy nhiên, vị ngon vẫn không thể sánh được với phở cuốn Hà Nội.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Cung hò mủ gio

Nếu dịch ra tiếng Việt thì đây là món Tôm gói giò, bao gồm hai thành phần chính là tôm và chả giò cùng với rau, tạo nên màu sắc rất thanh nhã và đẹp mắt.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

Hỏi khờ reng

Người Thái rất thích ăn hải sản và cũng rất tinh tế trong việc chọn món hải sản. Món này là một món rất được ưa thích ở Thái không chỉ bởi vì người Thái ưa thích khẩu vị biển mà còn do nước chấm ngon. Nước chấm của Hỏi Khờ reng đậm chất Việt Nam :chút cay cay, chua chua, đậm đà và màu sắc đẹp.

Món ngon Việt Nam trên đất Thái Lan

>>>>>Xem thêm: Đi ăn đậu hủ… thúi

Pò pía thót

Nghe tên thì rất lạ nhưng đến lúc bạn thưởng thức thì lại “rất quen”, đó chính là Nem rán, phổ biến và là món ăn quen thuộc, dễ làm trong gia đình của cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

Còn có rất nhiều món ăn “vừa lạ vừa quen” đang chờ bạn khám phá và thưởng thức ở Thái Lan. Phong vị Việt Nam hòa trộn một chút với khẩu vị Thái sẽ khiến bạn ngạc nhiên và thích thú với món ăn Việt nơi đây. Đó có thể cũng là lí do chính khiến món ăn Việt Nam ở Thái Lan ngày càng quen thuộc với người dân nơi đây và là nơi để người Việt xa quê tìm lại được chút ấm áp quê nhà chăng.

Theo PNVN

Người Sán Dìu (Quảng Ninh) với những món ăn ngon

Sống tập trung ở Cẩm Phả, Vân Đồn, TP Hạ Long… ngời Sán Dìu làm nông nghiệp, chủ yếu là trồng cấy, chăn nuôi… Tuy ít nhiều mai một nhng cộngồng ngời Sán Dìu còn lu giữ nhiều nétẹp,ộcáo trong phong tục tập quán,ặc biệt là nghệ thuật ẩm thực trong những dịp lễ tết, hội hè.

Dùng nguyên liệu chủ yếu từ chính các sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, ngời Sán Dìuã khéo léo chế biến ra nhiều mn ăn ngon,ộcáo, lại ấn tng kh phai khi thởng thức. Chúng tôi xin giới thiệu một số mn ăn của cộngồng bà con ngời Sán Dìu sống ở TP Hạ Long.

Khao nhục – Mn ăn công phu từt ln 36 loại gia vị

Đc chế biến từt ln ba chỉ nhng khao nhục (nhiều ni gọi là khau nhục) lại khiến ngời ăn không thấyy, mỡ mà lại c mùi vị rấtộcáo, bổ dỡng… Khao nhục là một mn ăn tiếp nhận kỹ thuật của ngời Hoa, chế biến rất công phu, tuân theo quy trình, bí quyết riêng. Từ lâu, mn ănã trở thành một mnặc sản dùng trong cỗ bàn sang trọng, tiếpn khách quý hoặc mỗi dịp lễ Tết của ngời dân tộc Sán Dìu.

Yếu tố quyếtịnh h, làm cho mn ăn này ngon lại nằm ở phầ biến nhân. Nhân cho mn ăn nàyc chế biến rất công phu. Nguyên liệu làm nhân gồm: Thịt nạc ngon băm nhỏ, mọc nhĩ, nấm hng, tỏi băm, phùi nhủi (một dạng gia vị nh ngũ vị hng), rau thồi sôi rửa hết muối (một loại rau muối mặn làm thức ăn của ngời Hoa ngời Tày, Nùng)… Tất cả băm nhỏ choo xào, nêm vừa cùng nớcịa liền. Nhân của khau nhục còn c 12 vị thuốc bắc nh: Hạt sen, ngũ vị hng, húng lìu… Theo những nghệ nhân già k lại thì mn ăn ngon, nhânú phải củ 36 loại gia vị phối hp với nhau. Thế nên mn ăn này xa vừa c h thm ngon vừa c tác dụng tốt bồi bổ sức khỏe, chữa bệnh… Thịt rán cắt thành miếngều, tùy ăn chừng 300-500 gramặt ngửao bát hấp cách thủy với nhân rắcều xung quanh. Thịtc hấp lửa liu riu trong 2-3 tiếng thậm chí lâu hn cho nhừ, gia vị quyệnot. Khi ăn, chỉ việc lấy bát to úp raĩaco hình tròn theo khuôn bát, c màung của bìt phía trên… Khôngy ngán, béo doc chế biến kỹ, khau nhục dễ ăn, ngậy, thm mùit, í, quyện với mùi thm của nhiều gia vị, thuốc bắc. Mn này là sự kết hp tuyệt vời khi ăn với mn da, hành truyền thống.

Bánh bạcầu: H của gạo nếp ngày Tết

Mn bánhộcáo này hình trònc chế biến từ những nguyên liệu sẵn c khi thu hoạch từ mùa vụ cuối năm. Mn bánh là sự kết hp giữa gạo nếp, vừng, lạcờng, mang mùi thm của gạo nếp, lạc vừng, ngọt nhẹ củaờng, dễ ăn mà lại không ngán.

Nhiều ngời già trong làng giải thích c lẽ vì n mang màu trắng nên gọi là bạcầu. Mn bánh ngon nàyc chế biến rất công phu từ khâu xay bột. Những phần gạo nếp thm ngon nhấtc lựa chọn làm nguyên liệu,em ngâm nớc từ 10-15 phút, vớt lên ráo rồiem giã. Gạocao cối to giã thủ công, dùng rây (một dụng cụ nh chiếc rổ nhỏ c mắt lới dày) lọc nhiều lần cho tới khi thành bột nhỏ mịn trắng tinh, sờ thấy mát, luồn qua kẽ tay làạt. Thờng thì khâu này c th mất tới nửa ngày.

Ngoài ra, sự công phu trong khâu chế biến bột chính là yếu tốem lại vịặc biệt cho mn bánh. Bộtcem về hòa nớc ấm xắt thành từng miếng tròn nhỏ thảo nồi nớc sôi luộc chín. Quy trình này lặpi lặp lại 2 lần nhằmảm bảo bột chín,m nớc, nhuyễn… Lần cuối, bộtc luộc cho tới khi từng lát mỏng bột luộc nổi lên thìạt. Bột còn nngc bàn tay nghệ nhân nặn thành từng miếng tròn, mỏng, to bằng miệng bát rồi gi tròn với nhân thành những chiếc bánh trắng xinh xắn. Nhân bánhc làm từ vừng, lạc rang giã nhỏ dậy mùi theo tỷ lệ 1-1 trộnều vớiờng trắng xay nhỏ. Bánh tròn ngon mềm, nhìn nh trong suốt, thậm chí thấy cả nhân bên trong, ăn vị thanh, thm mùi gạo nếp, lạc vừng. Không giống nhiều mn bánh khác, bánh bạcầu hoàn toàn không cần chiên rán hay hấp mà chỉ luộc nên c hộcáo, dễ ăn dù thực khách cònang no.

Bánh Tài-nồng-ệp: Bánh tng trng cho Trời

Bánh Tài-nồng-ệp (nhiều ni gọi Tà-nồng-ệp) chế biếnn giản hn là mn ăn a thích trong dịp Tết hoặc dịp ra Giêng. Bánh Tài-nồng-ệp c hình tròn, dẻo thm, c màungậm, thm mùi gạo nếp quyện vị của lạc, vừng. Nguyên liệu làm mn bánh này từ bột gạo nếp giã nhuyễn trộn với nớcờng phên (một loạiờng míaậmặcc cô thành bánh). Bộtc choo trộnánh kỹ với nớcờng phêno ra một loại bột dẻo màung. Bộtcổo khuôno hình rồiem hấp cách thủy với nớc gừng. Thông thờng, thời gian hấp bánh lên tới 7-8 giờ. Trớc khi bánh chín, chuẩn bị lấy vừng lạc rang chín xát vỏ rắcều lên trên bề mặt bánh. Bánh Tài-nồng-ệp c hình tròn mang theo tín ngỡng thờ trờiất của bà con ngời Sán Dìu.

Sống tập trung ở Cẩm Phả, Vân Đồn, TP Hạ Long… ngời Sán Dìu làm nông nghiệp, chủ yếu là trồng cấy, chăn nuôi… Tuy ít nhiều mai một nhng cộngồng ngời Sán Dìu còn lu giữ nhiều nétẹp,ộcáo trong phong tục tập quán,ặc biệt là nghệ thuật ẩm thực trong những dịp lễ tết, hội hè.

Dùng nguyên liệu chủ yếu từ chính các sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, ngời Sán Dìuã khéo léo chế biến ra nhiều mn ăn ngon,ộcáo, lại ấn tng kh phai khi thởng thức. Chúng tôi xin giới thiệu một số mn ăn của cộngồng bà con ngời Sán Dìu sống ở TP Hạ Long.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *